Chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự.
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hai tội danh trong nhóm tội xâm phạm về sở hữu. Do đó, hai tội phạm này có những dấu hiệu giống nhau dẫn đến việc gây nhầm lẫn khi định tội danh.
Căn cứ pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Điểm giống nhau giữa lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Điểm khác nhau giữa Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Lạm dụng tím nhiệm chiếm đoạt tài sản
(i) Về ý thức chiếm đoạt tài sản:
– Ý thức chiếm đoạt tài sản của người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xuất hiện sau khi có giao dịch hợp pháp. Tức là sau khi có được tài sản người phạm tội mới xuất hiện hành vi chiếm đoạt.
– Ý thức chiếm đoạt phải có trước thủ đoạn gian dối và hành vi chiếm đoạt tài sản. thủ đoạn gian dối bao giờ cũng phải có trước khi tiến hành giao tài sản giữa người bị hại với người phạm tội.
– Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Chiếm hữu trái phép tài sản của người khác để tạo cho mình khả năng định đoạt tài sản đó bằng cách dùng các thủ đoạn gian dối làm cho người có tài sản tin là sự thật và tự nguyện đưa tài sản cho người thực hiện hành vi gian dối.
(iii) Về giá trị tài sản bị chiếm đoạt
– Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên thì mới phạm vào tội này, nếu dưới bốn triệu đồng thì phải hội đủ các điều kiện khác của điều luật như gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mới phạm vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
– Về giá trị tài sản chiếm đoạt: Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải từ hai triệu đồng trở lên. Nếu dưới hai triệu đồng thì phải thuộc trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bi kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì người thực hiện hành vi nêu trên mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.
(iv) Về thủ đoạn thực hiện
– Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản:Ý thức chiếm đoạt xuất hiện sau khi có giao dịch hợp pháp, tức là sau khi có được tài sản người phạm tội mới xuất hiện hành vi chiếm đoạt.
– Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Đưa ra thông tin giả, sai sự thật làm cho nạn nhân tin đó là sự thật để chiếm đoạt tài sản.
Phạm vi hành nghề của luật sư trong lĩnh vực hình sự:
(i) Dịch vụ tranh tụng: Luật sư bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tố giác (tố cáo) và người bị tố giác (tố cáo); người bị tạm giữ, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã; bị can, bị cáo trong toàn bộ quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tại cơ quan tiến hành tố tụng các cấp;
Luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp hoặc người đại diện cho người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự;
ĐOÀN LUẬT SƯ HÀ NỘI
CÔNG TY LUẬT TNHH ĐỖ GIA VIỆT
Giám đốc - Luật sư: Đỗ Ngọc Anh Công ty luật chuyên:Hình sự - Thu hồi nợ - Doanh nghiệp – Đất Đai – Trọng tài thương mại – Hôn nhân và Gia đình.
Văn phòng luật sư quận Cầu Giấy: Tổ 14 Phố Trạm, phường Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội.
Điện thoại: 0944 450 105
Email: luatsudongocanh@gmail.com
Hệ thống Website:
www.luatsungocanh.vn
#luatsubaochua #luatsutranhtung #luatsuhinhsu #luatsudatdai #thuhoino